Ngành viễn thông nước ta hiện nay đang trải qua một giai đoạn phát triển sôi động và tiềm năng. Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự xuất hiện của các công nghệ mới như 5G, IoT và trí tuệ nhân tạo, ngành viễn thông đang ngày càng tiến xa hơn trong hành trình mang đến cho con người những trải nghiệm kết nối mạnh mẽ và hiệu quả. Thế nhưng ngành viễn thông nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Cùng Luci khám phá rõ hơn về thực trạng và xu hướng phát triển của ngành viễn thông nước ta qua những thông tin dưới đây.
Luật Căn cước được Quốc hội khoá XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6, có hiệu lực từ ngày 01/7/2024. Trong đó có những điểm mới đáng chú ý như: Chứng minh nhân dân 9 số hết hiệu lực từ 01/01/2025; Bỏ thông tin quê quán và vân tay trên thẻ căn cước; Cấp thẻ Căn cước cho người dưới 06 tuổi; Bổ sung quy định cấp Giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch…
Bộ TT&TT đã xác định 4 ưu tiên chính của chuyển đổi số quốc gia năm 2024 là phát triển dữ liệu số, quản trị số, phát triển công nghiệp công nghệ số và số hóa các ngành kinh tế.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt Trung tâm Chuyển đổi số thành phố. Ðây là sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển mới, hướng đến mục tiêu vận hành thành phố thông minh, xây dựng xã hội số.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, hạ tầng viễn thông cần chuyển đổi thành hạ tầng số; hạ tầng alo thành hạ tầng của nền kinh tế và lĩnh vực viễn thông cần có sự đổi mới lần hai.
Ngày 21/1, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an cho biết, hoạt động kinh doanh dịch vụ xác thực thông tin công dân trong thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chíp năm 2023 đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Những tiện ích này đã được áp dụng vào các mô hình của Đề án 06/CP, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia, phục vụ lợi ích cho người dân, góp phần phát triển kinh tế.
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các bộ, ngành phải quyết liệt triển khai đồng bộ các nhiệm vụ được giao trong Đề án 06 với tinh thần "đã hứa là phải giữ lời".
- Khi ứng dụng thông báo lưu trú qua phần mềm ASM, thông tin của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân gần như chính xác 100%. Nhân viên tại các cơ sở y tế không mất thời gian phải ngồi viết chi tiết từng người.
Phần mềm thông báo lưu trú ASM, mô hình thứ 9 trong 43 mô hình thuộc 5 nhóm tiện ích mà người dân, doanh nghiệp được hưởng khi thực hiện Đề án 06 của Chính phủ trên địa bàn tỉnh vừa được Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội thuộc Công an tỉnh triển khai, mục tiêu tạo thêm tiện ích trong khai báo và quản lý lưu trú.
(Chinhphu.vn) – Bộ TT&TT vừa phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500 - 2600 MHz và băng tần 3700 - 3900 MHz. Doanh nghiệp trúng đấu giá được cấp giấy phép sử dụng băng tần trong 15 năm.
Trong 02 năm 2022 và 2023, Bộ Công an luôn là đơn vị gương mẫu, đi đầu trong việc thực hiện các nhiệm vụ của Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ (Đề án 06).